Tích cực, chủ động thực hiện quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật
Thực hiện Quy định số 178-QĐ/TW ngày 27/6/2024 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật, ngày 20/8/2024, Ban Cán sự Đảng Thanh tra Chính phủ đã ban hành Kế hoạch số 35-KH/BCSĐ nhằm tạo sự chuyển biến đồng bộ, nâng cao nhận thức, quyết tâm chính trị, trách nhiệm của đảng viên, công chức, viên chức Thanh tra Chính phủ trong công tác xây dựng pháp luật. Theo đó, các vụ, cục, đơn vị có trách nhiệm quán triệt và triển khai thực hiện Quy định số 178-QĐ/TW, tập trung các nội dung có liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Bài viết này tiếp cận trên tinh thần quán triệt nội dung cơ bản của Quy định số 178-QĐ/TW và triển khai thực hiện quy định gắn với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách thuộc Thanh tra Chính phủ.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:07 CH
Nhu cầu hoàn thiện thể chế về xác minh tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn
Xác minh tài sản thu nhập (TSTN) của người có chức vụ, quyền hạn là một trong những biện pháp phòng, chống tham nhũng (PCTN) quan trọng hàng đầu nhằm phát hiện hành vi và tài sản tham nhũng khi có sự gia tăng bất thường về tài sản của người có chức vụ, quyền hạn và xác lập cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, chuyển dịch tài sản của người có dấu hiệu tham nhũng, bảo đảm cho việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt. Tuy nhiên, đây là công việc hết sức khó khăn, phức tạp vì xác minh TSTN liên quan đến bảo đảm quyền cơ bản, thông lệ quốc tế, hợp tác giữa các cơ quan trong và ngoài nước, hợp tác công tư, cơ sở dữ liệu quốc gia, nhân lực và điều kiện tài chính, kỹ thuật…, trong đó, các bảo đảm về thể chế luôn là điều kiện tiên quyết. Hiện nay Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, tiêu cực, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đang chỉ đạo quyết liệt việc nghiên cứu, hoàn thiện thể chế về xác minh TSTN trong cơ chế chung về kiểm soát tài sản thu nhập (KSTSTN).
Ngày đăng:  27/12/2024 03:05 CH
Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục liêm chính trong giai đoạn hiện nay
Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”, Nghị quyết đặt ra mục tiêu “Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực Nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045”.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:03 CH
Phong tỏa, tạm giữ, thu hồi tài sản trong hoạt động thanh tra - Một số khuyến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm phòng, chống tham nhũng
Phong toả tài khoản, tạm giữ, thu hồi tài sản trong hoạt động thanh tra là quyền, trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động thanh tra, của cơ quan thanh tra được pháp luật thanh tra quy định nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra cho Nhà nước. Việc thực hiện đúng, đầy đủ các quyền này cùng các biện pháp nghiệp vụ trong quá trình thanh tra có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi có dấu hiệu tẩu tán, sử dụng trái phép tài sản Nhà nước, góp phần vào việc bảo đảm cho hoạt động thanh tra đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra, thực hiện có hiệu quả kết luận thanh tra được ban hành.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:01 CH
Một số giải pháp tăng cường kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước
Ngày càng có sự đồng thuận trên phạm vi toàn cầu rằng việc quản lý xung đột lợi ích là rất quan trọng để kiềm chế tham nhũng trong khu vực nhà nước. xung đột lợi ích đã được xác định là một chỉ báo, một tiền thân và là kết quả của tham nhũng nếu không được kiểm soát. Xung đột lợi ích rõ ràng và tiềm ẩn có thể gây tổn hại như xung đột lợi ích thực tế. Khi các quốc gia và tổ chức quốc tế chuyển trọng tâm từ phát hiện và xử lý tham nhũng sang phòng ngừa tham nhũng, kiểm soát xung đột lợi ích đã trở thành vấn đề hàng đầu trong cuộc chiến chống tham nhũng và được công nhận là một khái niệm chống tham nhũng cơ bản.
Ngày đăng:  27/12/2024 02:59 CH
Một số giải pháp nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng
Hội đồng nhân dân (HĐND) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND.
Ngày đăng:  27/12/2024 02:56 CH
Tích cực, chủ động thực hiện quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật
Thực hiện Quy định số 178-QĐ/TW ngày 27/6/2024 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật, ngày 20/8/2024, Ban Cán sự Đảng Thanh tra Chính phủ đã ban hành Kế hoạch số 35-KH/BCSĐ nhằm tạo sự chuyển biến đồng bộ, nâng cao nhận thức, quyết tâm chính trị, trách nhiệm của đảng viên, công chức, viên chức Thanh tra Chính phủ trong công tác xây dựng pháp luật. Theo đó, các vụ, cục, đơn vị có trách nhiệm quán triệt và triển khai thực hiện Quy định số 178-QĐ/TW, tập trung các nội dung có liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Bài viết này tiếp cận trên tinh thần quán triệt nội dung cơ bản của Quy định số 178-QĐ/TW và triển khai thực hiện quy định gắn với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách thuộc Thanh tra Chính phủ.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:07 CH
Nhu cầu hoàn thiện thể chế về xác minh tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn
Xác minh tài sản thu nhập (TSTN) của người có chức vụ, quyền hạn là một trong những biện pháp phòng, chống tham nhũng (PCTN) quan trọng hàng đầu nhằm phát hiện hành vi và tài sản tham nhũng khi có sự gia tăng bất thường về tài sản của người có chức vụ, quyền hạn và xác lập cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, chuyển dịch tài sản của người có dấu hiệu tham nhũng, bảo đảm cho việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt. Tuy nhiên, đây là công việc hết sức khó khăn, phức tạp vì xác minh TSTN liên quan đến bảo đảm quyền cơ bản, thông lệ quốc tế, hợp tác giữa các cơ quan trong và ngoài nước, hợp tác công tư, cơ sở dữ liệu quốc gia, nhân lực và điều kiện tài chính, kỹ thuật…, trong đó, các bảo đảm về thể chế luôn là điều kiện tiên quyết. Hiện nay Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, tiêu cực, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ đang chỉ đạo quyết liệt việc nghiên cứu, hoàn thiện thể chế về xác minh TSTN trong cơ chế chung về kiểm soát tài sản thu nhập (KSTSTN).
Ngày đăng:  27/12/2024 03:05 CH
Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục liêm chính trong giai đoạn hiện nay
Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”, Nghị quyết đặt ra mục tiêu “Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực Nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045”.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:03 CH
Phong tỏa, tạm giữ, thu hồi tài sản trong hoạt động thanh tra - Một số khuyến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm phòng, chống tham nhũng
Phong toả tài khoản, tạm giữ, thu hồi tài sản trong hoạt động thanh tra là quyền, trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động thanh tra, của cơ quan thanh tra được pháp luật thanh tra quy định nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp luật gây ra cho Nhà nước. Việc thực hiện đúng, đầy đủ các quyền này cùng các biện pháp nghiệp vụ trong quá trình thanh tra có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi có dấu hiệu tẩu tán, sử dụng trái phép tài sản Nhà nước, góp phần vào việc bảo đảm cho hoạt động thanh tra đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra, thực hiện có hiệu quả kết luận thanh tra được ban hành.
Ngày đăng:  27/12/2024 03:01 CH